Như BizLIVE đã đề cập, VKSND Tối cao mới đây đã truy tố 6 bị can là cựu nhân viên Eximbank chi nhánh thành phố Hồ Chí Mình về tội Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

Theo cáo trạng, Lê Nguyễn Hưng nguyên là Phó Giám đốc Eximbank chi nhánh hành phố Hồ Chí Mình đã chiếm đoạt hơn 264 tỷ đồng của ngân hàng này, trong đó, chiếm đoạt 245 tỷ đồng từ các tài khoản của bà Chu Thị Bình và chiếm đoạt gần 19 tỷ đồng từ hai khách hàng khác là Phùng Thị Phẩm và Lê Thị Minh Quí.

Theo Cơ quan điều tra, Hưng dùng số tiền hơn 10 tỷ đồng chiếm đoạt của Eximbank chi nhánh hành phố Hồ Chí Mình trong tài khoản tiết kiệm của bà Phùng Thị Phẩm để mua 450.000 USD của Công ty Anh Tùng.

Hưng dùng số tiền hơn 8,9 tỷ đồng chiếm đoạt của Eximbank chi nhánh TP.HCM trong tài khoản tiết kiệm của bà Lê Thị Minh Quí để mua 400.000 USD của Công ty Anh Tùng.

Số tiền chiếm đoạt của Eximbank chi nhánh TP.HCM từ các tài khoản của bà Chu Thị Bình, Hưng lần lượt sử dụng như sau:

Hưng dùng hơn 152 tỷ đồng để mua hơn 41.853 chỉ vàng SJC của Eximbank chi nhánh hành phố Hồ Chí Mình. Trong đó, ngày 19/5/2014, Hưng đã sử dụng hơn 73 tỷ đồng để mua 20.000 chỉ vàng (2.000 lượng) SJC của Eximbank chi nhánh TP.HCM.

Ngày 28/7/2014, Lê Nguyễn Hưng đã sử dụng 36,7 tỷ đồng để mua 10.000 chỉ vàng (1.000 lượng) SJC của Eximbank chi nhánh TP.HCM. Ngày 6/10/2014, Hưng đã sử dụng gần 42,2 tỷ đồng để mua hơn 11.853 chỉ vàng SJC của Eximbank chi nhánh TP.HCM.

Hưng dùng gần 34,3 tỷ đồng chiếm đoạt của Eximbank chi nhánh TP.HCM trong các tài khoản của bà Chu Thị Bình để chuyển vào tài khoản cá nhân số 200014949610148 tên Nguyễn Thị Hồng Lê (cô của vợ Hưng) mà thực chất là do Lê Nguyễn Hưng giả mạo chữ ký mở tài khoản và sử dụng. Trong đó chuyển hơn 21 tỷ đồng thanh toán thẻ Visa số 200014948317771 mang tên bà Lê, chuyển 1 tỷ đồng thanh toán thẻ Visa số 200014948081821 của Nguyễn Thụy Thùy Trang (vợ Hưng) và rút tiền mặt hơn 12 tỷ đồng.

Hưng dùng hơn 51,78 tỷ đồng chiếm đoạt của Eximbank chi nhánh TP.HCM trong các tài khoản của bà Chu Thị Bình để mua USD của Công ty Anh Tùng. Còn lại hơn 6,8 tỷ đồng Hưng rút tiền mặt.

Các giao dịch phát sinh trong tài khoản Nguyễn Thị Hồng Lê (do Hưng giả mạo chủ tài khoản để sử dụng), Lê Nguyễn Hưng, Nguyễn Thụy Thùy Trang:

Tổng số tiền Lê Nguyễn Hưng và Nguyễn Thụy Thùy Trang sử dụng trên thẻ Visa để thanh toán qua qua Website thương mại điện tử FOREX.COM (UK) và GAINCAPITAL (UK) là hơn 200 tỷ đồng, đây là số tiền Lê Nguyễn Hưng và Nguyễn Thụy Thùy Trang chuyển hoặc thanh toán hóa đơn mua hàng ở nước ngoài.

Cụ thể, tài khoản 200014949610148, chủ tài khoản Nguyễn Thị Hồng Lê mở tại ngân hàng Eximbank chi nhánh TP.HCM do Lê Nguyễn Hưng sử dụng: Từ ngày 3/1/2012 đến ngày 25/1/2017, tài khoản 200014949610148, chủ tài khoản Nguyễn Thị Hồng Lê mở tại Eximbank chi nhánh TP.HCM do Lê Nguyễn Hưng giả mạo chủ tài khoản sử dụng gần 109 tỷ đồng chuyển thanh toán thẻ Visa số 200014948317771, chủ tài khoản Nguyễn Thị Hồng Lê. Hưng dùng hơn 20 tỷ đồng chuyển thanh toán thẻ Visa số 200014948081821, chủ tài khoản Nguyễn Thụy Thùy Trang.


Tài khoản thẻ Visa số 200014948317771 chủ tài khoản Nguyễn Thị Hồng Lê mở tại Eximbank chi nhánh TP.HCM do Lê Nguyễn Hưng sử dụng: Từ ngày 13/3/2014 đến ngày 8/10/2016, Hưng giao dịch trên tài khoản trên là hơn 119 tỷ đồng, trong đó giao dịch thành công là hơn 115 tỷ đồng, các giao dịch được thanh toán qua Website thương mại điện tử FOREX.COM (UK) và GAINCAPITAL (UK).

Tài khoản thẻ Visa số 200024849143907 của Lê Nguyễn Hưng mở tại ngân hàng Eximbank chi nhánh TP.HCM: Từ ngày 23/6/2011 đến 30/10/2015, Lê Nguyễn Hưng nộp vào tài khoản trên là hơn 11 tỷ đồng, Lê Nguyễn Hưng sử dụng cá nhân và thanh toán qua Website thương mại điện tử FOREX.COM (UK) hết.

Tài khoản thẻ Visa số 200014948081821 của Nguyễn Thụy Thùy Trang mở tại Eximbank chi nhánh TP.HCM: Từ ngày 24/1/2011 đến ngày 1/6/2016, tổng số tiền nộp vào để thanh toán tài khoản trên là hơn 73,8 tỷ đồng, các giao dịch được thanh toán qua Website thương mại điện tử FOREX.COM (UK).

Tài khoản cá nhân số 200014849439304 của Nguyễn Thụy Thùy Trang mở tại Eximbank chi nhánh TP.HCM: Từ ngày 4/1/2011 đến ngày 15/12/2017, lũy kế phát sinh tài sản có trên tài khoản là hơn 218 tỷ đồng.
Lê Nguyễn Hưng đã “cuỗm” hơn 264 tỷ đồng của Eximbank như nào?

Theo Huyền Trâm



BizLive

Hưng dùng số tiền hơn 10 tỷ đồng chiếm đoạt của Eximbank

Như BizLIVE đã đề cập, VKSND Tối cao mới đây đã truy tố 6 bị can là cựu nhân viên Eximbank chi nhánh thành phố Hồ Chí Mình về tội Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.

Theo cáo trạng, Lê Nguyễn Hưng nguyên là Phó Giám đốc Eximbank chi nhánh hành phố Hồ Chí Mình đã chiếm đoạt hơn 264 tỷ đồng của ngân hàng này, trong đó, chiếm đoạt 245 tỷ đồng từ các tài khoản của bà Chu Thị Bình và chiếm đoạt gần 19 tỷ đồng từ hai khách hàng khác là Phùng Thị Phẩm và Lê Thị Minh Quí.

Theo Cơ quan điều tra, Hưng dùng số tiền hơn 10 tỷ đồng chiếm đoạt của Eximbank chi nhánh hành phố Hồ Chí Mình trong tài khoản tiết kiệm của bà Phùng Thị Phẩm để mua 450.000 USD của Công ty Anh Tùng.

Hưng dùng số tiền hơn 8,9 tỷ đồng chiếm đoạt của Eximbank chi nhánh TP.HCM trong tài khoản tiết kiệm của bà Lê Thị Minh Quí để mua 400.000 USD của Công ty Anh Tùng.

Số tiền chiếm đoạt của Eximbank chi nhánh TP.HCM từ các tài khoản của bà Chu Thị Bình, Hưng lần lượt sử dụng như sau:

Hưng dùng hơn 152 tỷ đồng để mua hơn 41.853 chỉ vàng SJC của Eximbank chi nhánh hành phố Hồ Chí Mình. Trong đó, ngày 19/5/2014, Hưng đã sử dụng hơn 73 tỷ đồng để mua 20.000 chỉ vàng (2.000 lượng) SJC của Eximbank chi nhánh TP.HCM.

Ngày 28/7/2014, Lê Nguyễn Hưng đã sử dụng 36,7 tỷ đồng để mua 10.000 chỉ vàng (1.000 lượng) SJC của Eximbank chi nhánh TP.HCM. Ngày 6/10/2014, Hưng đã sử dụng gần 42,2 tỷ đồng để mua hơn 11.853 chỉ vàng SJC của Eximbank chi nhánh TP.HCM.

Hưng dùng gần 34,3 tỷ đồng chiếm đoạt của Eximbank chi nhánh TP.HCM trong các tài khoản của bà Chu Thị Bình để chuyển vào tài khoản cá nhân số 200014949610148 tên Nguyễn Thị Hồng Lê (cô của vợ Hưng) mà thực chất là do Lê Nguyễn Hưng giả mạo chữ ký mở tài khoản và sử dụng. Trong đó chuyển hơn 21 tỷ đồng thanh toán thẻ Visa số 200014948317771 mang tên bà Lê, chuyển 1 tỷ đồng thanh toán thẻ Visa số 200014948081821 của Nguyễn Thụy Thùy Trang (vợ Hưng) và rút tiền mặt hơn 12 tỷ đồng.

Hưng dùng hơn 51,78 tỷ đồng chiếm đoạt của Eximbank chi nhánh TP.HCM trong các tài khoản của bà Chu Thị Bình để mua USD của Công ty Anh Tùng. Còn lại hơn 6,8 tỷ đồng Hưng rút tiền mặt.

Các giao dịch phát sinh trong tài khoản Nguyễn Thị Hồng Lê (do Hưng giả mạo chủ tài khoản để sử dụng), Lê Nguyễn Hưng, Nguyễn Thụy Thùy Trang:

Tổng số tiền Lê Nguyễn Hưng và Nguyễn Thụy Thùy Trang sử dụng trên thẻ Visa để thanh toán qua qua Website thương mại điện tử FOREX.COM (UK) và GAINCAPITAL (UK) là hơn 200 tỷ đồng, đây là số tiền Lê Nguyễn Hưng và Nguyễn Thụy Thùy Trang chuyển hoặc thanh toán hóa đơn mua hàng ở nước ngoài.

Cụ thể, tài khoản 200014949610148, chủ tài khoản Nguyễn Thị Hồng Lê mở tại ngân hàng Eximbank chi nhánh TP.HCM do Lê Nguyễn Hưng sử dụng: Từ ngày 3/1/2012 đến ngày 25/1/2017, tài khoản 200014949610148, chủ tài khoản Nguyễn Thị Hồng Lê mở tại Eximbank chi nhánh TP.HCM do Lê Nguyễn Hưng giả mạo chủ tài khoản sử dụng gần 109 tỷ đồng chuyển thanh toán thẻ Visa số 200014948317771, chủ tài khoản Nguyễn Thị Hồng Lê. Hưng dùng hơn 20 tỷ đồng chuyển thanh toán thẻ Visa số 200014948081821, chủ tài khoản Nguyễn Thụy Thùy Trang.


Tài khoản thẻ Visa số 200014948317771 chủ tài khoản Nguyễn Thị Hồng Lê mở tại Eximbank chi nhánh TP.HCM do Lê Nguyễn Hưng sử dụng: Từ ngày 13/3/2014 đến ngày 8/10/2016, Hưng giao dịch trên tài khoản trên là hơn 119 tỷ đồng, trong đó giao dịch thành công là hơn 115 tỷ đồng, các giao dịch được thanh toán qua Website thương mại điện tử FOREX.COM (UK) và GAINCAPITAL (UK).

Tài khoản thẻ Visa số 200024849143907 của Lê Nguyễn Hưng mở tại ngân hàng Eximbank chi nhánh TP.HCM: Từ ngày 23/6/2011 đến 30/10/2015, Lê Nguyễn Hưng nộp vào tài khoản trên là hơn 11 tỷ đồng, Lê Nguyễn Hưng sử dụng cá nhân và thanh toán qua Website thương mại điện tử FOREX.COM (UK) hết.

Tài khoản thẻ Visa số 200014948081821 của Nguyễn Thụy Thùy Trang mở tại Eximbank chi nhánh TP.HCM: Từ ngày 24/1/2011 đến ngày 1/6/2016, tổng số tiền nộp vào để thanh toán tài khoản trên là hơn 73,8 tỷ đồng, các giao dịch được thanh toán qua Website thương mại điện tử FOREX.COM (UK).

Tài khoản cá nhân số 200014849439304 của Nguyễn Thụy Thùy Trang mở tại Eximbank chi nhánh TP.HCM: Từ ngày 4/1/2011 đến ngày 15/12/2017, lũy kế phát sinh tài sản có trên tài khoản là hơn 218 tỷ đồng.
Lê Nguyễn Hưng đã “cuỗm” hơn 264 tỷ đồng của Eximbank như nào?

Theo Huyền Trâm



BizLive
Đọc thêm..
Trung tâm Nghiên cứu của Ngân hàng BIDV vừa công bố báo cáo Đánh giá khả năng không xảy ra chu kỳ khủng hoảng kinh tế 10 năm đối với nền kinh tế Việt Nam 2018 – 2019.


Theo các chuyên gia, khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu luôn là vấn đề nóng của kinh tế thế giới và là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách ở tất cả các quốc gia bởi tác động rất lớn và nặng nề của nó tới từng quốc gia, khu vực và thế giới. Thực tế các giai đoạn khủng hoảng 1988-1989, 1998-1999, 2008-2009 cho thấy cùng với những tác động bên ngoài thì những yếu kém, hạn chế nội tại đã làm gia tăng rủi ro đối với kinh tế Việt Nam trong các thời kỳ này. Những nghiên cứu trước đây đã chỉ ra 6 dấu hiệu chính của khủng hoảng kinh tế - tài chính của một quốc gia, bao gồm:

(1) Tín dụng mở rộng quá mức và/hoặc giá tài sản quá cao; (2) Hệ thống tài chính khó khăn hoặc mất khả năng cung ứng nguồn lực cho các khu vực khác của nền kinh tế; (3) Xảy ra bất ổn lớn trên bảng cân đối của các chủ thể chính trong nền kinh tế; (4) Các chỉ số kinh tế vĩ mô như lạm phát, tỷ giá biến động mạnh và khó kiểm soát; (5) Một số thị trường có ảnh hưởng, lan tỏa lớn đến các hoạt động kinh tế khác như thị trường bất động sản, chứng khoán bước vào giai đoạn căng thẳng hoặc suy thoái; (6) Niềm tin của người dân, doanh nghiệp và các nhà đầu tư, tổ chức quốc tế suy giảm mạnh.

Tại Việt Nam, theo các chuyên gia của BIDV, các dấu hiệu khủng hoảng trên đã biểu hiện khá rõ nét ở dạng này hay dạng khác trong mỗi chu kỳ 10 năm 1988-1989, 1998-1999, 2008-2009; tuy nhiên lại không rõ nét trong giai đoạn 2018-2019.

Cụ thể, sự khác biệt trong từng dấu hiệu của giai đoạn hiện nay so với các giai đoạn trước đó là: (1) Tăng trưởng tín dụng hợp lý hơn; và giá tài sản có tăng cao ở một số phân khúc nhưng chưa phải là hiện tượng bong bóng; (2) Hệ thống tài chính-ngân hàng được củng cố, lành mạnh hóa, an toàn và thanh khoản ổn định hơn; lãi suất ở mức hợp lý đã và đang hỗ trợ tăng trưởng; (3) Các cân đối vĩ mô có cải thiện và lành mạnh hơn: cơ cấu thu chi ngân sách chuyển dịch theo hướng bền vững hơn, cơ cấu tín dụng tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh, hạn chế vào các ngành có rủi ro cao; cán cân thương mại, cán cân thanh toán và cán cân vãng lai có sự cải thiện tích cực;

(4) Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, tỷ giá tương đối ổn định, dự trữ ngoại hối đạt mức kỷ lục; (5) Các thị trường bất động sản, chứng khoán có bước chuyển biến tích cực, được điều chỉnh và hướng đến bền vững hơn; và (6) Các quyết sách về môi trường đầu tư – kinh doanh từng bước được cải thiện; niềm tin của người dân, doanh nghiệp và tổ chức quốc tế tăng lên.

Đi vào phân tích cụ thể, với sự khác biệt về dấu hiệu 1 và 2, theo các chuyên gia của BIDV, tín dụng đã không mở rộng tăng trưởng tín dụng và vốn đầu tư quá mức, chú trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng. Bên cạnh đó, các động lực tăng trưởng có nhiều chuyển biến theo chiều sâu cả về đầu tư và xuất khẩu; Về công nghiệp và sự phát triển vững mạnh hơn của khu vực kinh tế tư nhân. Tiếp đến, hệ thống tài chính-ngân hàng hoạt động lành mạnh hơn, thể hiện ở nợ xấu giảm; thanh khoản ngân hàng khá ổn định; năng lực quản lý rủi ro của các ngân hàng thương mại (NHTM) dần tiệm cận chuẩn Basel 2; mức độ tín nhiệm ngày càng được cải thiện khi các tổ chức xếp hạng quốc tế (Fitch, Moody’s) liên tục nâng xếp hạng quốc gia Việt Nam và 12 NHTM trong nước; khả năng sinh lời của các TCTD, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm ngày càng cải thiện với mức lợi nhuận và tỷ suất sinh lời tăng mạnh trong các năm gần đây. Đồng thời, các định chế tài chính cũng trở nên minh bạch hơn với 23/35 NHTM cổ phần trong nước được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán quốc tế; 16/35 NHTM cổ phần, 26/85 công ty chứng khoán và 10/50 công ty bảo hiểm đã niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán.

Sự khác biệt về dấu hiệu 3 thể hiện ở các cân đối vĩ mô lớn có sự cải thiện. Cụ thể cơ cấu thu chi ngân sách chuyển dịch theo hướng tích cực hơn, cơ cấu tín dụng tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh, hạn chế vào các ngành có rủi ro cao; cán cân thương mại, cán cân thanh toán và cán cân vãng lai có sự cải thiện tích cực.

Về cơ cấu thu chi ngân sách Nhà nước (NSNN): tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP có xu hướng giảm từ 4,4% GDP năm 2011 xuống 3,48% GDP năm 2017, đáp ứng mục tiêu Quốc hội đề ra (3,5%). Dư nợ tín dụng tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực ưu tiên, có triển vọng tích cực; chất lượng tín dụng được chú trọng; tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát chặt chẽ hơn. Cán cân thanh toán tổng thể duy trì trạng thái thặng dư trong 6 năm qua (trừ năm 2015 thâm hụt khoảng 6 tỷ USD) đã hỗ trợ đáng kể cho việc gia tăng dự trữ ngoại hối, góp phần tăng sức mạnh tài chính đối ngoại quốc gia và ổn định tỷ giá.

Sự khác biệt về dấu hiệu 4 thể hiện ở lạm phát được kiểm soát ở mức thấp; tỷ giá tương đối ổn định, dự trữ ngoại hối đạt mức kỷ lục. Về lạm phát, sau giai đoạn tăng cao và biến động mạnh, từ năm 2013 đến nay, Chính phủ, NHNN và Bộ Tài chính đã có những động thái điều tiết và kiểm soát chặt chẽ hơn, bao gồm ổn định mặt bằng lãi suất, tỷ giá và thị trường ngoại hối, tăng cường xử lý nợ xấu, điều tiết tín dụng và cung tiền linh hoạt, phối hợp chính sách tiền tệ, tài khóa và giá cả tốt hơn, góp phần kiểm soát lạm phát ở mức một con số. Về tỷ giá, với các biện pháp điều hành tỷ giá ngày càng linh hoạt hơn và sát thị trường hơn, tỷ giá duy trì xu hướng ổn định, mức tăng của USD so với VND không vượt quá 3%/năm trong 5 năm qua, góp phần ổn định vĩ mô, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng, tăng niềm tin của doanh nghiệp và nhà đầu tư. Đồng thời, sự gia tăng mạnh mẽ của dự trữ ngoại hối so với các giai đoạn trước là một nhân tố quan trọng góp phần ổn định của tỷ giá và thị trường ngoại hối.

Sự khác biệt về dấu hiệu 5 đó là các thị trường quan trọng, nhạy cảm có bước chuyển biến tích cực và được kiểm soát ở mức độ phù hợp. Trong đó Thị trường chứng khoán (TTCK) có những bước chuyển biến tích cực nhờ nền tảng vĩ mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết. Cơ cấu thị trường ngày càng hoàn thiện với sự ra đời và đi vào hoạt động của TTCK phái sinh từ tháng 8 năm 2017. Sau chu kỳ sụt giảm và đi ngang (từ năm 2008-2014), năm 2017, chỉ số VNIndex đã lọt Top 6 chỉ số chứng khoán tăng điểm mạnh nhất thế giới, vượt mọi dự báo và xác lập kỷ lục mới.

Với thị trường bất động sản (BĐS), hiện tượng tăng giá không phải trên diện rộng; đã và đang có giải pháp kiềm chế, đảm bảo phát triển ổn định và bền vững hơn. Về mặt tổng quan, thị trường BĐS đang phát triển ổn định hơn với dấu hiệu tích cực về tốc độ tăng trưởng và đóng góp trong GDP (năm 2017 và 6 tháng đầu 2018, tăng lần lượt 4,07% và 5,11% so cùng kỳ, đóng góp lần lượt 0,21 và 0,22 điểm % vào mức tăng chung); số lượng doanh nghiệp kinh doanh BĐS đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động; Số lượng giao dịch BĐS thành công tiếp tục đà tăng. Một số vấn đề cần lưu ý đối với thị trường như hiện tượng dư cung ở một số phân khúc (nhất là phân khúc cao cấp); tỷ lệ nợ xấu cho vay BĐS vẫn ở mức cao hơn tỷ lệ chung; tình trạng giá đất tăng cao bất thường tại một số địa phương… đã và đang được theo dõi và xử lý bên cạnh việc tái cấu trúc từ nội tại thị trường.


Sự khác biệt về dấu hiệu 6 thể hiện ở các quyết sách về môi trường đầu tư – kinh doanh từng bước được cải thiện; niềm tin của người dân, doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế tăng lên. Theo các chuyên gia, những nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh và đổi mới, sáng tạo của Việt Nam đã và đang được doanh nghiệp, tổ chức quốc tế đánh giá cao. Việt Nam được thăng hạng trên các bảng xếp hạng về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh toàn cầu và đổi mới, sáng tạo. Xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam cũng được Fitch và Moody’s nâng hạng từ ổn định sang tích cực, gần đây nhất là vào tháng 5 và tháng 8/2018.

Tuy các dấu hiệu của một cuộc khủng hoảng có những khác biệt song các chuyên gia nhận xét, nền kinh tế còn nhiều khó khăn, thách thức và tồn tại, cùng với môi trường bên ngoài rủi ro, phức tạp hơn; đòi hỏi sự tỉnh táo nhìn nhận và đưa ra định hướng, giải pháp chủ động, linh hoạt và thích ứng cao mới có thể vượt qua thách thức và phát triển bền vững.

Khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu luôn là vấn đề nóng

Trung tâm Nghiên cứu của Ngân hàng BIDV vừa công bố báo cáo Đánh giá khả năng không xảy ra chu kỳ khủng hoảng kinh tế 10 năm đối với nền kinh tế Việt Nam 2018 – 2019.


Theo các chuyên gia, khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu luôn là vấn đề nóng của kinh tế thế giới và là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách ở tất cả các quốc gia bởi tác động rất lớn và nặng nề của nó tới từng quốc gia, khu vực và thế giới. Thực tế các giai đoạn khủng hoảng 1988-1989, 1998-1999, 2008-2009 cho thấy cùng với những tác động bên ngoài thì những yếu kém, hạn chế nội tại đã làm gia tăng rủi ro đối với kinh tế Việt Nam trong các thời kỳ này. Những nghiên cứu trước đây đã chỉ ra 6 dấu hiệu chính của khủng hoảng kinh tế - tài chính của một quốc gia, bao gồm:

(1) Tín dụng mở rộng quá mức và/hoặc giá tài sản quá cao; (2) Hệ thống tài chính khó khăn hoặc mất khả năng cung ứng nguồn lực cho các khu vực khác của nền kinh tế; (3) Xảy ra bất ổn lớn trên bảng cân đối của các chủ thể chính trong nền kinh tế; (4) Các chỉ số kinh tế vĩ mô như lạm phát, tỷ giá biến động mạnh và khó kiểm soát; (5) Một số thị trường có ảnh hưởng, lan tỏa lớn đến các hoạt động kinh tế khác như thị trường bất động sản, chứng khoán bước vào giai đoạn căng thẳng hoặc suy thoái; (6) Niềm tin của người dân, doanh nghiệp và các nhà đầu tư, tổ chức quốc tế suy giảm mạnh.

Tại Việt Nam, theo các chuyên gia của BIDV, các dấu hiệu khủng hoảng trên đã biểu hiện khá rõ nét ở dạng này hay dạng khác trong mỗi chu kỳ 10 năm 1988-1989, 1998-1999, 2008-2009; tuy nhiên lại không rõ nét trong giai đoạn 2018-2019.

Cụ thể, sự khác biệt trong từng dấu hiệu của giai đoạn hiện nay so với các giai đoạn trước đó là: (1) Tăng trưởng tín dụng hợp lý hơn; và giá tài sản có tăng cao ở một số phân khúc nhưng chưa phải là hiện tượng bong bóng; (2) Hệ thống tài chính-ngân hàng được củng cố, lành mạnh hóa, an toàn và thanh khoản ổn định hơn; lãi suất ở mức hợp lý đã và đang hỗ trợ tăng trưởng; (3) Các cân đối vĩ mô có cải thiện và lành mạnh hơn: cơ cấu thu chi ngân sách chuyển dịch theo hướng bền vững hơn, cơ cấu tín dụng tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh, hạn chế vào các ngành có rủi ro cao; cán cân thương mại, cán cân thanh toán và cán cân vãng lai có sự cải thiện tích cực;

(4) Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, tỷ giá tương đối ổn định, dự trữ ngoại hối đạt mức kỷ lục; (5) Các thị trường bất động sản, chứng khoán có bước chuyển biến tích cực, được điều chỉnh và hướng đến bền vững hơn; và (6) Các quyết sách về môi trường đầu tư – kinh doanh từng bước được cải thiện; niềm tin của người dân, doanh nghiệp và tổ chức quốc tế tăng lên.

Đi vào phân tích cụ thể, với sự khác biệt về dấu hiệu 1 và 2, theo các chuyên gia của BIDV, tín dụng đã không mở rộng tăng trưởng tín dụng và vốn đầu tư quá mức, chú trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng. Bên cạnh đó, các động lực tăng trưởng có nhiều chuyển biến theo chiều sâu cả về đầu tư và xuất khẩu; Về công nghiệp và sự phát triển vững mạnh hơn của khu vực kinh tế tư nhân. Tiếp đến, hệ thống tài chính-ngân hàng hoạt động lành mạnh hơn, thể hiện ở nợ xấu giảm; thanh khoản ngân hàng khá ổn định; năng lực quản lý rủi ro của các ngân hàng thương mại (NHTM) dần tiệm cận chuẩn Basel 2; mức độ tín nhiệm ngày càng được cải thiện khi các tổ chức xếp hạng quốc tế (Fitch, Moody’s) liên tục nâng xếp hạng quốc gia Việt Nam và 12 NHTM trong nước; khả năng sinh lời của các TCTD, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm ngày càng cải thiện với mức lợi nhuận và tỷ suất sinh lời tăng mạnh trong các năm gần đây. Đồng thời, các định chế tài chính cũng trở nên minh bạch hơn với 23/35 NHTM cổ phần trong nước được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán quốc tế; 16/35 NHTM cổ phần, 26/85 công ty chứng khoán và 10/50 công ty bảo hiểm đã niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán.

Sự khác biệt về dấu hiệu 3 thể hiện ở các cân đối vĩ mô lớn có sự cải thiện. Cụ thể cơ cấu thu chi ngân sách chuyển dịch theo hướng tích cực hơn, cơ cấu tín dụng tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh, hạn chế vào các ngành có rủi ro cao; cán cân thương mại, cán cân thanh toán và cán cân vãng lai có sự cải thiện tích cực.

Về cơ cấu thu chi ngân sách Nhà nước (NSNN): tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP có xu hướng giảm từ 4,4% GDP năm 2011 xuống 3,48% GDP năm 2017, đáp ứng mục tiêu Quốc hội đề ra (3,5%). Dư nợ tín dụng tập trung nhiều hơn vào các lĩnh vực ưu tiên, có triển vọng tích cực; chất lượng tín dụng được chú trọng; tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát chặt chẽ hơn. Cán cân thanh toán tổng thể duy trì trạng thái thặng dư trong 6 năm qua (trừ năm 2015 thâm hụt khoảng 6 tỷ USD) đã hỗ trợ đáng kể cho việc gia tăng dự trữ ngoại hối, góp phần tăng sức mạnh tài chính đối ngoại quốc gia và ổn định tỷ giá.

Sự khác biệt về dấu hiệu 4 thể hiện ở lạm phát được kiểm soát ở mức thấp; tỷ giá tương đối ổn định, dự trữ ngoại hối đạt mức kỷ lục. Về lạm phát, sau giai đoạn tăng cao và biến động mạnh, từ năm 2013 đến nay, Chính phủ, NHNN và Bộ Tài chính đã có những động thái điều tiết và kiểm soát chặt chẽ hơn, bao gồm ổn định mặt bằng lãi suất, tỷ giá và thị trường ngoại hối, tăng cường xử lý nợ xấu, điều tiết tín dụng và cung tiền linh hoạt, phối hợp chính sách tiền tệ, tài khóa và giá cả tốt hơn, góp phần kiểm soát lạm phát ở mức một con số. Về tỷ giá, với các biện pháp điều hành tỷ giá ngày càng linh hoạt hơn và sát thị trường hơn, tỷ giá duy trì xu hướng ổn định, mức tăng của USD so với VND không vượt quá 3%/năm trong 5 năm qua, góp phần ổn định vĩ mô, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng, tăng niềm tin của doanh nghiệp và nhà đầu tư. Đồng thời, sự gia tăng mạnh mẽ của dự trữ ngoại hối so với các giai đoạn trước là một nhân tố quan trọng góp phần ổn định của tỷ giá và thị trường ngoại hối.

Sự khác biệt về dấu hiệu 5 đó là các thị trường quan trọng, nhạy cảm có bước chuyển biến tích cực và được kiểm soát ở mức độ phù hợp. Trong đó Thị trường chứng khoán (TTCK) có những bước chuyển biến tích cực nhờ nền tảng vĩ mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết. Cơ cấu thị trường ngày càng hoàn thiện với sự ra đời và đi vào hoạt động của TTCK phái sinh từ tháng 8 năm 2017. Sau chu kỳ sụt giảm và đi ngang (từ năm 2008-2014), năm 2017, chỉ số VNIndex đã lọt Top 6 chỉ số chứng khoán tăng điểm mạnh nhất thế giới, vượt mọi dự báo và xác lập kỷ lục mới.

Với thị trường bất động sản (BĐS), hiện tượng tăng giá không phải trên diện rộng; đã và đang có giải pháp kiềm chế, đảm bảo phát triển ổn định và bền vững hơn. Về mặt tổng quan, thị trường BĐS đang phát triển ổn định hơn với dấu hiệu tích cực về tốc độ tăng trưởng và đóng góp trong GDP (năm 2017 và 6 tháng đầu 2018, tăng lần lượt 4,07% và 5,11% so cùng kỳ, đóng góp lần lượt 0,21 và 0,22 điểm % vào mức tăng chung); số lượng doanh nghiệp kinh doanh BĐS đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động; Số lượng giao dịch BĐS thành công tiếp tục đà tăng. Một số vấn đề cần lưu ý đối với thị trường như hiện tượng dư cung ở một số phân khúc (nhất là phân khúc cao cấp); tỷ lệ nợ xấu cho vay BĐS vẫn ở mức cao hơn tỷ lệ chung; tình trạng giá đất tăng cao bất thường tại một số địa phương… đã và đang được theo dõi và xử lý bên cạnh việc tái cấu trúc từ nội tại thị trường.


Sự khác biệt về dấu hiệu 6 thể hiện ở các quyết sách về môi trường đầu tư – kinh doanh từng bước được cải thiện; niềm tin của người dân, doanh nghiệp và các tổ chức quốc tế tăng lên. Theo các chuyên gia, những nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh và đổi mới, sáng tạo của Việt Nam đã và đang được doanh nghiệp, tổ chức quốc tế đánh giá cao. Việt Nam được thăng hạng trên các bảng xếp hạng về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh toàn cầu và đổi mới, sáng tạo. Xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam cũng được Fitch và Moody’s nâng hạng từ ổn định sang tích cực, gần đây nhất là vào tháng 5 và tháng 8/2018.

Tuy các dấu hiệu của một cuộc khủng hoảng có những khác biệt song các chuyên gia nhận xét, nền kinh tế còn nhiều khó khăn, thách thức và tồn tại, cùng với môi trường bên ngoài rủi ro, phức tạp hơn; đòi hỏi sự tỉnh táo nhìn nhận và đưa ra định hướng, giải pháp chủ động, linh hoạt và thích ứng cao mới có thể vượt qua thách thức và phát triển bền vững.
Đọc thêm..


【 4 BÁNH CẦN TIỀN RA LIỀN F88 】

Tiếp nối thành công của chương trình “THÁNG 8 ĐI VAY GIẢM NGAY CHI PHÍ”, F88 đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của Quý khách hàng, Chúng tôi đã cân nhắc và đi đến quyết định duy trì chương trình GIẢM 30% CHO KHÁCH CẦM Ô TÔ và ĐĂNG KÝ Ô TÔ thêm 1 lần nữa. Áp dụng trong thời gian từ 8-9-2017 đến 30-9-2017

Vậy nên, trong tháng 9 này nếu như bạn đang cần tiền để: Start up, kinh doanh, đầu tư, giúp đỡ người thân hay chỉ đơn giản là trang trải khó khăn tài chính trước mắt hãy để F88 giúp bạn

Với dịch vụ Vipcare:
+ Cho vay tiền tận nhà trong vòng 24h để thuận tiện nhất cho khách hàng
+ Tài sản của bạn được lưu trữ ở một khu chuyên biệt rộng 4000m2 được đảm bảo về an ninh và 100% kho bãi được mua bảo hiểm cháy nổ
+ Và đến F88 bạn sẽ được trải nghiệm dịch vụ cho vay tiền theo phong cách hiện đại, lịch sự và chuyên nghiệp
_______________________________
★ F88 – KHÔNG CHỈ LÀ CẦM ĐỒ, CHÚNG TÔI TRAO CƠ HỘI
Chúng tôi tin rằng, ai cũng sẽ có những giai đoạn khó khăn trong đời. Và Tiền là thứ có thể làm ra được những cơ hội một khi đã tuột mất thì mãi mãi không lấy lại được…

⏩ Chỉ cần có Ô TÔ hoặc đơn giản là ĐĂNG KÝ Ô TÔ là có thể vay được tiền. Hãy gọi ngay cho F88 để chúng tôi có thể đến tận nơi phục vụ bạn. Thủ tục đơn giản - Giải ngân trong ngày. Có tiền mà vẫn có xe đi.

* Áp dụng cho khách hàng lần đầu tiên vay tại F88

Có thể bạn quan tâm:
✔ Quy trình Bảo Quản Tài sản: http://bit.ly/2kCEi56
✔ Video giới thiệu về F88: http://bit.ly/2mhUd8E
✔ Danh sách cửa hàng: http://bit.ly/2khY1pB
-----------------------------
★ HỆ THỐNG CẦM ĐỒ TOÀN QUỐC ★
➡ Site: www.f88.vn
➡ Hotline: 1800.6388 (miễn phí cước)

F88 giảm 30% chi phí vay khi cầm ô tô và đăng ký ô tô



【 4 BÁNH CẦN TIỀN RA LIỀN F88 】

Tiếp nối thành công của chương trình “THÁNG 8 ĐI VAY GIẢM NGAY CHI PHÍ”, F88 đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của Quý khách hàng, Chúng tôi đã cân nhắc và đi đến quyết định duy trì chương trình GIẢM 30% CHO KHÁCH CẦM Ô TÔ và ĐĂNG KÝ Ô TÔ thêm 1 lần nữa. Áp dụng trong thời gian từ 8-9-2017 đến 30-9-2017

Vậy nên, trong tháng 9 này nếu như bạn đang cần tiền để: Start up, kinh doanh, đầu tư, giúp đỡ người thân hay chỉ đơn giản là trang trải khó khăn tài chính trước mắt hãy để F88 giúp bạn

Với dịch vụ Vipcare:
+ Cho vay tiền tận nhà trong vòng 24h để thuận tiện nhất cho khách hàng
+ Tài sản của bạn được lưu trữ ở một khu chuyên biệt rộng 4000m2 được đảm bảo về an ninh và 100% kho bãi được mua bảo hiểm cháy nổ
+ Và đến F88 bạn sẽ được trải nghiệm dịch vụ cho vay tiền theo phong cách hiện đại, lịch sự và chuyên nghiệp
_______________________________
★ F88 – KHÔNG CHỈ LÀ CẦM ĐỒ, CHÚNG TÔI TRAO CƠ HỘI
Chúng tôi tin rằng, ai cũng sẽ có những giai đoạn khó khăn trong đời. Và Tiền là thứ có thể làm ra được những cơ hội một khi đã tuột mất thì mãi mãi không lấy lại được…

⏩ Chỉ cần có Ô TÔ hoặc đơn giản là ĐĂNG KÝ Ô TÔ là có thể vay được tiền. Hãy gọi ngay cho F88 để chúng tôi có thể đến tận nơi phục vụ bạn. Thủ tục đơn giản - Giải ngân trong ngày. Có tiền mà vẫn có xe đi.

* Áp dụng cho khách hàng lần đầu tiên vay tại F88

Có thể bạn quan tâm:
✔ Quy trình Bảo Quản Tài sản: http://bit.ly/2kCEi56
✔ Video giới thiệu về F88: http://bit.ly/2mhUd8E
✔ Danh sách cửa hàng: http://bit.ly/2khY1pB
-----------------------------
★ HỆ THỐNG CẦM ĐỒ TOÀN QUỐC ★
➡ Site: www.f88.vn
➡ Hotline: 1800.6388 (miễn phí cước)
Đọc thêm..
Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (HOSE: NKG) vừa mới công bố Nghị quyết HĐQT về việc triển khai phát hành cổ phiếu riêng lẻ theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông công ty đã thông qua trong cuộc họp năm nay.

Theo kế hoạch, NKG dự kiến phát hành thêm 30 triệu cổ phần, tương đương tỷ lệ 30% vốn điều lệ hiện hành. Với mức giá chào bán dự kiến 27.000 đồng/cổ phiếu, Nam Kim dự kiến thu về số tiền 810 tỷ đồng từ đợt phát hành này.

Sau khi phát hành, vốn điều lệ của NKG sẽ là 1.300 tỷ đồng, tổng số lượng cổ phiếu sẽ tăng lên 130 triệu cổ phiếu.

Mục đích huy động vốn được NKG công bố gồm: 400 tỷ đồng bổ sung vốn lưu động (mua nguyên liệu (HRC), kẽm và hợp kim nhôm kẽm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh); 150 tỷ đồng để bổ sung vào dự án nhà máy tấm lợp Nam Kim 3 đang xây dựng (bổ sung vốn để đầu tư dây chuyền mạ lạnh 5 và dây chuyền cán nguội 3 cho Nhà máy Nam Kim 3); 260 tỷ đồng để đầu tư vào dự án Công ty Cổ phần Nam Kim Corea (dùng để thuê đất, xây dựng nhà xưởng và mua máy móc thiết bị cho nhà máy).



Danh sách nhà đầu tư tham gia đợt phát hành riêng lẻ của Nam Kim

Bên cạnh đó, Hội đồng quản trị NKG cũng đã thông qua danh sách nhà đầu tư dự kiến tham gia mua cổ phiếu Công ty trong đợt phát hành riêng lẻ này. Trong đó có 4 tổ chức và 6 cá nhân.

Đáng chú ý nhất trong nhóm nhà đầu tư rót vốn vào Nam Kim lần này là quỹ VEIL Limited quỹ thuộc quản lý của Dragon Capital đăng ký mua 7,5 triệu cổ phiếu, chiếm 25% tổng số cổ phần phát hành thêm lần này, tương ứng số tiền chi thêm cho thương vụ này là 202,5 tỷ đồng.

Trước đó, VEIL cũng đã tham gia đợt phát hành riêng lẻ cuối năm 2016 của Nam Kim.

Sau đợt phát hành tới đây, VEIL sẽ sở hữu tổng cộng 23,5 triệu cổ phiếu NKG, tương đương 18% vốn điều lệ và là cổ đông lớn nhất của Nam Kim. Với thị giá hiện dao động quanh mức 31.000 đồng, lượng cổ phiếu này hiện có trị giá hơn 730 tỷ đồng.

Trái ngược với Nam Kim, nhóm Dragon Capital đã liên tục bán bớt cổ phần của Tôn Hoa Sen (HSG) kể từ tháng 9/2016, sau thông tin Tập đoàn này sẽ đầu tư vào dự án thép Cá Ná. Trong công bố gần nhất vào nhất 20/7, nhóm Dragon Capital đã giảm tỷ lệ sở hữu tại HSG xuống dưới 5%. Lượng cổ phiếu HSG mà quỹ VEIL nắm giữ hiện có giá trị chưa đến 400 tỷ đồng.

Bên cạnh HSG và NKG thì VEIL hiện còn nắm giữ lượng cổ phiếu Hòa Phát (HPG) trị giá gần 1.000 tỷ đồng.




Diễn biến cổ phiếu NKG và HSG trong 6 tháng gần nhất

Với một loạt thương vụ gần đây, Quỹ đầu tư lớn nhất Việt Nam vẫn đang cho thấy sự hoạt động khá sôi nổi trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Trong đợt phát hành riêng lẻ đầu tháng 7 của CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ), nhóm Dragon Capital đã bỏ ra thêm 292 tỷ đồng để mua vào tổng cộng 2,9 triệu cổ phiếu PNJ.

Ngày 14/07, nhóm quỹ đầu tư thuộc Dragon Capital cũng mua vào thành công 59,5 triệu cổ phiếu VGC của Viglacera và nâng sở hữu lên hơn 76 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 17.81%; Dragon Capital cũng đã gom thêm gần 2 triệu cp Chứng khoán Bản Việt (VCI) từ 20-25/07, nâng sở hữu lên 7.55%.

Ngày 28/07, Ước tính nhóm DC đã bỏ ra số tiền khoảng tương đương 200 tỷ đồng để mua vào tổng cộng 2 triệu cổ phiếu MWG từ tay CDH Electric Bee Limited để nâng sở hữu lên 30 triệu cổ phiếu MWG, tức gần 10% vốn điều lệ.

DC mới đây cũng gây bất ngờ khi cùng bắt tay với VinaCapital nhận chuyển nhượng 30% vốn tại Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail) - đơn vị chủ quản của hệ thống FPT Shop. Hai quỹ VEIL và VEUF của Dragon Capital cũng đã mua vào khoảng 30 triệu cổ phiếu VPBank ngay trước khi ngân hàng này niêm yết.

Huy Nguyên



Theo Trí thức trẻ

Mục đích huy động vốn được NKG công bố

Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (HOSE: NKG) vừa mới công bố Nghị quyết HĐQT về việc triển khai phát hành cổ phiếu riêng lẻ theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông công ty đã thông qua trong cuộc họp năm nay.

Theo kế hoạch, NKG dự kiến phát hành thêm 30 triệu cổ phần, tương đương tỷ lệ 30% vốn điều lệ hiện hành. Với mức giá chào bán dự kiến 27.000 đồng/cổ phiếu, Nam Kim dự kiến thu về số tiền 810 tỷ đồng từ đợt phát hành này.

Sau khi phát hành, vốn điều lệ của NKG sẽ là 1.300 tỷ đồng, tổng số lượng cổ phiếu sẽ tăng lên 130 triệu cổ phiếu.

Mục đích huy động vốn được NKG công bố gồm: 400 tỷ đồng bổ sung vốn lưu động (mua nguyên liệu (HRC), kẽm và hợp kim nhôm kẽm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh); 150 tỷ đồng để bổ sung vào dự án nhà máy tấm lợp Nam Kim 3 đang xây dựng (bổ sung vốn để đầu tư dây chuyền mạ lạnh 5 và dây chuyền cán nguội 3 cho Nhà máy Nam Kim 3); 260 tỷ đồng để đầu tư vào dự án Công ty Cổ phần Nam Kim Corea (dùng để thuê đất, xây dựng nhà xưởng và mua máy móc thiết bị cho nhà máy).



Danh sách nhà đầu tư tham gia đợt phát hành riêng lẻ của Nam Kim

Bên cạnh đó, Hội đồng quản trị NKG cũng đã thông qua danh sách nhà đầu tư dự kiến tham gia mua cổ phiếu Công ty trong đợt phát hành riêng lẻ này. Trong đó có 4 tổ chức và 6 cá nhân.

Đáng chú ý nhất trong nhóm nhà đầu tư rót vốn vào Nam Kim lần này là quỹ VEIL Limited quỹ thuộc quản lý của Dragon Capital đăng ký mua 7,5 triệu cổ phiếu, chiếm 25% tổng số cổ phần phát hành thêm lần này, tương ứng số tiền chi thêm cho thương vụ này là 202,5 tỷ đồng.

Trước đó, VEIL cũng đã tham gia đợt phát hành riêng lẻ cuối năm 2016 của Nam Kim.

Sau đợt phát hành tới đây, VEIL sẽ sở hữu tổng cộng 23,5 triệu cổ phiếu NKG, tương đương 18% vốn điều lệ và là cổ đông lớn nhất của Nam Kim. Với thị giá hiện dao động quanh mức 31.000 đồng, lượng cổ phiếu này hiện có trị giá hơn 730 tỷ đồng.

Trái ngược với Nam Kim, nhóm Dragon Capital đã liên tục bán bớt cổ phần của Tôn Hoa Sen (HSG) kể từ tháng 9/2016, sau thông tin Tập đoàn này sẽ đầu tư vào dự án thép Cá Ná. Trong công bố gần nhất vào nhất 20/7, nhóm Dragon Capital đã giảm tỷ lệ sở hữu tại HSG xuống dưới 5%. Lượng cổ phiếu HSG mà quỹ VEIL nắm giữ hiện có giá trị chưa đến 400 tỷ đồng.

Bên cạnh HSG và NKG thì VEIL hiện còn nắm giữ lượng cổ phiếu Hòa Phát (HPG) trị giá gần 1.000 tỷ đồng.




Diễn biến cổ phiếu NKG và HSG trong 6 tháng gần nhất

Với một loạt thương vụ gần đây, Quỹ đầu tư lớn nhất Việt Nam vẫn đang cho thấy sự hoạt động khá sôi nổi trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Trong đợt phát hành riêng lẻ đầu tháng 7 của CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ), nhóm Dragon Capital đã bỏ ra thêm 292 tỷ đồng để mua vào tổng cộng 2,9 triệu cổ phiếu PNJ.

Ngày 14/07, nhóm quỹ đầu tư thuộc Dragon Capital cũng mua vào thành công 59,5 triệu cổ phiếu VGC của Viglacera và nâng sở hữu lên hơn 76 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 17.81%; Dragon Capital cũng đã gom thêm gần 2 triệu cp Chứng khoán Bản Việt (VCI) từ 20-25/07, nâng sở hữu lên 7.55%.

Ngày 28/07, Ước tính nhóm DC đã bỏ ra số tiền khoảng tương đương 200 tỷ đồng để mua vào tổng cộng 2 triệu cổ phiếu MWG từ tay CDH Electric Bee Limited để nâng sở hữu lên 30 triệu cổ phiếu MWG, tức gần 10% vốn điều lệ.

DC mới đây cũng gây bất ngờ khi cùng bắt tay với VinaCapital nhận chuyển nhượng 30% vốn tại Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail) - đơn vị chủ quản của hệ thống FPT Shop. Hai quỹ VEIL và VEUF của Dragon Capital cũng đã mua vào khoảng 30 triệu cổ phiếu VPBank ngay trước khi ngân hàng này niêm yết.

Huy Nguyên



Theo Trí thức trẻ
Đọc thêm..
Công ty cổ phần Cao su Quảng Nam (mã chứng khoán VHG) công bố báo cáo tài chính quý 2/2017 với khoản lỗ ròng hơn 180 tỷ đồng – ghi nhận quý thứ 4 liên tiếp kinh doanh thua lỗ.

Cụ thể, suốt quý công ty không thu về một đồng doanh thu nào trong khi cùng kỳ doanh thu thuần đạt 375 tỷ đồng, lợi nhuận gộp là 0 đồng trong khi chi phí tài chính lên tới 95,5 tỷ đồng do lỗ thanh lý các khoản đầu tư - tăng vọt so với con số 1,8 tỷ đồng cùng kỳ, chi phí bán hàng không đáng kể trong khi chi phí quản lý dự án đột lên hơn 71 tỷ đồng cao gấp nhiều lần so với con số hơn 2 tỷ đồng cùng kỳ nên kết quả VHG lỗ ròng 180 tỷ đồng trong khi cùng kỳ có lãi gần 4 tỷ đồng - Đây cũng là khoản lỗ lớn nhất mà VHG từng ghi nhận kể từ khi niêm yết.

Theo giải trình từ phía công ty, nguyên nhân thua lỗ là do trong kỳ công ty chuyển nhượng lỗ cổ phần của mình tại các Công ty cổ phần Thủy sản Viễn Đông, Công ty cổ phần Cao su miền Nam, bên cạnh đó chi phí QLDN cũng tăng do việc trích lập dự phòng phải thu khác từ chuyển nhượng cổ phần tại công ty thủy sản Viễn Đông do ảnh hưởng vụ Formosa.

Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017, VHG đạt hơn 16 tỷ đồng doanh thu thuần giảm mạnh so với con số 965 tỷ đồng cùng kỳ, với cả 2 lỗ thua lỗ nên LNST 6 tháng ghi âm gần 246 tỷ đồng trong khi cùng kỳ LNST đạt gần 7 tỷ đồng. Năm 2017 VHG chỉ đặt mục tiêu lỗ 200 tỷ đồng - theo đó kết thúc nửa đầu năm công ty đã hoàn thành "vượt" kế hoạch.

Đáng chú ý, mới đây cổ đông công ty đã thông qua việc hủy niêm yết cổ phiếu VHG và chuyển giao dịch sang UpCOM. Cụ thể, theo trao đổi từ các cổ đông, theo kế hoạch kinh doanh năm 2017 công ty đặt mục tiêu lỗ tiếp 200 tỷ đồng. Tiếp tục bị lỗ, theo quy định, cổ phiếu của công ty sẽ bị kiểm soát hoặc kiểm soát đặc biệt, thời gian giao dịch sẽ bị rút ngắn còn 15 phút cuối phiên hoặc không được giao dịch. Do vậy để đảm bảo quyền lợi cổ đông, công ty hủy niêm yết tự nguyên và đăng ký giao dịch trên sàn UpCOM để tránh việc cổ phiếu bị kiểm soát, giá tăng cao và thanh khoản cao.

Trung Kiên

Theo InfoNet/HSX







Cụ thể, suốt quý công ty không thu về một đồng doanh thu nào

Công ty cổ phần Cao su Quảng Nam (mã chứng khoán VHG) công bố báo cáo tài chính quý 2/2017 với khoản lỗ ròng hơn 180 tỷ đồng – ghi nhận quý thứ 4 liên tiếp kinh doanh thua lỗ.

Cụ thể, suốt quý công ty không thu về một đồng doanh thu nào trong khi cùng kỳ doanh thu thuần đạt 375 tỷ đồng, lợi nhuận gộp là 0 đồng trong khi chi phí tài chính lên tới 95,5 tỷ đồng do lỗ thanh lý các khoản đầu tư - tăng vọt so với con số 1,8 tỷ đồng cùng kỳ, chi phí bán hàng không đáng kể trong khi chi phí quản lý dự án đột lên hơn 71 tỷ đồng cao gấp nhiều lần so với con số hơn 2 tỷ đồng cùng kỳ nên kết quả VHG lỗ ròng 180 tỷ đồng trong khi cùng kỳ có lãi gần 4 tỷ đồng - Đây cũng là khoản lỗ lớn nhất mà VHG từng ghi nhận kể từ khi niêm yết.

Theo giải trình từ phía công ty, nguyên nhân thua lỗ là do trong kỳ công ty chuyển nhượng lỗ cổ phần của mình tại các Công ty cổ phần Thủy sản Viễn Đông, Công ty cổ phần Cao su miền Nam, bên cạnh đó chi phí QLDN cũng tăng do việc trích lập dự phòng phải thu khác từ chuyển nhượng cổ phần tại công ty thủy sản Viễn Đông do ảnh hưởng vụ Formosa.

Lũy kế 6 tháng đầu năm 2017, VHG đạt hơn 16 tỷ đồng doanh thu thuần giảm mạnh so với con số 965 tỷ đồng cùng kỳ, với cả 2 lỗ thua lỗ nên LNST 6 tháng ghi âm gần 246 tỷ đồng trong khi cùng kỳ LNST đạt gần 7 tỷ đồng. Năm 2017 VHG chỉ đặt mục tiêu lỗ 200 tỷ đồng - theo đó kết thúc nửa đầu năm công ty đã hoàn thành "vượt" kế hoạch.

Đáng chú ý, mới đây cổ đông công ty đã thông qua việc hủy niêm yết cổ phiếu VHG và chuyển giao dịch sang UpCOM. Cụ thể, theo trao đổi từ các cổ đông, theo kế hoạch kinh doanh năm 2017 công ty đặt mục tiêu lỗ tiếp 200 tỷ đồng. Tiếp tục bị lỗ, theo quy định, cổ phiếu của công ty sẽ bị kiểm soát hoặc kiểm soát đặc biệt, thời gian giao dịch sẽ bị rút ngắn còn 15 phút cuối phiên hoặc không được giao dịch. Do vậy để đảm bảo quyền lợi cổ đông, công ty hủy niêm yết tự nguyên và đăng ký giao dịch trên sàn UpCOM để tránh việc cổ phiếu bị kiểm soát, giá tăng cao và thanh khoản cao.

Trung Kiên

Theo InfoNet/HSX







Đọc thêm..

Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm chính thức nhận ghế Tổng giám đốc trong khi hai người cuối cùng xuất thân từ Phương Nam rời khỏi Ban điều hành Sacombank.

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank – STB) vừa công bố một loạt các quyết định về nhân sự cấp cao.

Theo đó, Hội Đồng Quản Trị Sacombank tiến hành miễn nhiệm chức vụ Phó Tổng giám đốc điều hành và chấm dứt hợp đồng lao động với ông Nguyễn Văn Nhân từ ngày 19/7/2017.

Hội Đồng Quản Trị Sacombank cũng có quyết định thôi giữ chức phó tổng giám đốc với bà Dương Hoàng Quỳnh Như từ ngày 25/7/2017, chuyển bà Như sang làm Phó giám đốc vận hành từ thời điểm này.

Ông Nguyễn Văn Nhân và bà Dương Hoàng Quỳnh Như đều là lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng Phương Nam trước khi sáp nhập vào Sacombank. Trong đó ông Nhân là Tổng giám đốc còn bà Như là Phó Tổng giám đốc của SouthernBank.

Như vậy, cùng với các nhân sự thôi nhiệm trước đó, hai người cuối cùng đến từ Phương Nam đã không còn tham gia Ban điều hành Sacombank.

Đồng thời, Hội Đồng Quản Trị Sacombank cũng có quyết định bổ nhiệm chính thức đối với bà Nguyễn Đức Thạch Diễm làm Tổng giám đốc kể từ ngày 25/7/2017, trong thời hạn 5 năm. Trước đó bà Diễm là Quyền Tổng giám đốc ngân hàng này từ ngày 3/7.

Như vậy, kể từ khi có Hội Đồng Quản Trị mới, Sacombank đã thay đổi một loạt nhân sự cấp cao, từ Tổng giám đốc đến các phó tổng giám đốc, trong đó đáng chú ý hầu hết các vị trí đều có liên quan đến ngân hàng Phương Nam.
Ông Dương Công Minh quyết thưởng nóng 1 tháng lương và nâng lương cho hơn 17.000 nhân sự Sacombank ngay từ tháng 7

Tùng Lâm

Theo Trí thức trẻ

Hội Đồng Quản Trị Sacombank


Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm chính thức nhận ghế Tổng giám đốc trong khi hai người cuối cùng xuất thân từ Phương Nam rời khỏi Ban điều hành Sacombank.

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank – STB) vừa công bố một loạt các quyết định về nhân sự cấp cao.

Theo đó, Hội Đồng Quản Trị Sacombank tiến hành miễn nhiệm chức vụ Phó Tổng giám đốc điều hành và chấm dứt hợp đồng lao động với ông Nguyễn Văn Nhân từ ngày 19/7/2017.

Hội Đồng Quản Trị Sacombank cũng có quyết định thôi giữ chức phó tổng giám đốc với bà Dương Hoàng Quỳnh Như từ ngày 25/7/2017, chuyển bà Như sang làm Phó giám đốc vận hành từ thời điểm này.

Ông Nguyễn Văn Nhân và bà Dương Hoàng Quỳnh Như đều là lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng Phương Nam trước khi sáp nhập vào Sacombank. Trong đó ông Nhân là Tổng giám đốc còn bà Như là Phó Tổng giám đốc của SouthernBank.

Như vậy, cùng với các nhân sự thôi nhiệm trước đó, hai người cuối cùng đến từ Phương Nam đã không còn tham gia Ban điều hành Sacombank.

Đồng thời, Hội Đồng Quản Trị Sacombank cũng có quyết định bổ nhiệm chính thức đối với bà Nguyễn Đức Thạch Diễm làm Tổng giám đốc kể từ ngày 25/7/2017, trong thời hạn 5 năm. Trước đó bà Diễm là Quyền Tổng giám đốc ngân hàng này từ ngày 3/7.

Như vậy, kể từ khi có Hội Đồng Quản Trị mới, Sacombank đã thay đổi một loạt nhân sự cấp cao, từ Tổng giám đốc đến các phó tổng giám đốc, trong đó đáng chú ý hầu hết các vị trí đều có liên quan đến ngân hàng Phương Nam.
Ông Dương Công Minh quyết thưởng nóng 1 tháng lương và nâng lương cho hơn 17.000 nhân sự Sacombank ngay từ tháng 7

Tùng Lâm

Theo Trí thức trẻ
Đọc thêm..


Những năm gần đây, bên cạnh những sản phẩm quen thuộc như dầu mỏ, da giày, lúa gạo thì thủy hải sản, rau củ quả đang trở thành những mặt hàng quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Tuy vậy, để xuất khẩu được tới các thị trường khó tính như Mỹ, Úc, Nhật, Châu Âu cũng không hề đơn giản vì ngoài việc sản xuất theo quy trình được kiểm duyệt thì thủy hải sản, trái cây còn phải được chiếu xạ nhằm ngăn chặn những loại dịch hại và kéo dài thời gian bảo quản.
>> lãi suất thấp
Tại Việt Nam, thì từ năm 2002 – 2004, công ty Sơn Sơn thuộc sở hữu của gia đình ông Trầm Bê là doanh nghiệp đầu tiên kinh doanh lĩnh vực chiếu xạ hoa quả tại Việt Nam, chiếm lĩnh toàn bộ thị trường chiếu xạ thanh long. Mãi cho đến năm 2009, thế độc quyền này mới mất đi khi có nhà máy chiếu xạ thanh long thứ hai do Công ty Cổ phần Chiếu xạ An Phú (APC) đầu tư.

Hiện tại, công ty An Phú là cái tên đáng chú ý nhất trong lĩnh vực chiếu xạ với thị phần khoảng 60%, bỏ xa các đối thủ xếp sau như Thái Sơn (thị phần thứ 2 và đang nắm giữ trên 50% cổ phần APC), Sơn Sơn (chủ yếu chiếu xạ hoa quả) hay Trung tâm Chiếu Xạ Hà Nội (bắt đầu chiếu xạ hoa quả từ tháng 4/2016 nhưng công suất còn thấp).

Không những vậy, việc An Phú và Thái Sơn hiện cũng đang chiếm lĩnh phần lớn thị phần chiếu xạ còn giúp các doanh nghiệp này dễ dàng chi phối giá. Điều này có thể thấy rõ nét qua việc biên lãi gộp An Phú được cải thiện mạnh trong vài năm gần đây, từ mức 47% trong năm 2013 thì trong 6 tháng đầu năm 2017 biên lãi gộp đã lên tới 68%.



Những năm gần đây, KQKD An Phú đạt được là hết sức ấn tượng. Năm 2016, An Phú đạt doanh thu 110 tỷ đồng – tăng 40%; Lợi nhuận sau thuế đạt 41 tỷ đồng – tăng 50% so với cùng kỳ năm trước và cũng là con số lợi nhuận lớn nhất của doanh nghiệp kể từ khi thành lập.

Trong 6 tháng đầu năm 2017, An Phú tiếp tục tăng trưởng tích cực với gần 28 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 56% so với cùng kỳ năm trước và hoàn thành 81% kế hoạch năm.



Với kết quả kinh doanh khả quan, cổ phiếu APC của An Phú cũng giao dịch hết sức tích cực khi tăng gần 80% so với đầu năm (tính theo giá điều chỉnh). Đáng chú ý, trong 2 phiên giao dịch gần nhất, APC đều tăng kịch trần trong bối cảnh thị trường chung “đỏ lửa”.



Diễn biến giao dịch APC từ đầu năm tới nay

Chiếu xạ, thì ngành kinh doanh giàu tiềm năng tăng trưởng

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, đang xuất khẩu thủy sản cả nước năm 2016 đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm trước. Nửa đầu năm 2017, xuất khẩu thủy sản tiếp tục có những tín hiệu khởi sắc, ước đạt 3,5 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, 4 thị trường lớn bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc đã chiếm tới gần 60% tổng sản lượng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.

Có thể nói, thì những yêu cầu về rào cản kỹ thuật khắt khe đối với thủy sản đông lạnh tại các quốc gia này sẽ khiến các nhà xuất khẩu có động lực mạnh hơn để chiếu xạ sản phẩm nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng của các nước nhập khẩu và mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp chiếu xạ.



Bên cạnh thế mạnh là chiếu xạ thủy hải sản, trong những năm gần đây, An Phú cũng đẩy mạnh chiếu xạ rau củ quả và đây cũng là mảng kinh doanh đầy tiềm năng.

Trong năm 2016, thì xuất khẩu rau củ quả của Việt Nam đạt 2,46 tỷ USD, tăng 34% so với năm trước và lần đầu tiên vượt qua xuất khẩu gạo. Nửa đầu năm 2016, nước ta tiếp tục xuất khẩu 1,7 tỷ USD rau củ, tăng mạnh 45% so với cùng kỳ năm trước.



Theo tìm hiểu, thì riêng trong năm 2016 vừa qua có hơn 10.500 tấn hoa quả tươi được kiểm dịch bằng chiếu xạ để xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Nhật Bản, tăng gấp đôi so với năm 2015, trong đó, sản lượng thanh long sang Mỹ và xoài sang Hàn Quốc đều tăng trưởng trên 2 lần. Với việc kim ngạch xuất khẩu rau củ ngày càng tăng mạnh như hiện nay sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp như An Phú.

An Phú là cái tên đáng chú ý nhất trong lĩnh vực chiếu xạ



Những năm gần đây, bên cạnh những sản phẩm quen thuộc như dầu mỏ, da giày, lúa gạo thì thủy hải sản, rau củ quả đang trở thành những mặt hàng quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Tuy vậy, để xuất khẩu được tới các thị trường khó tính như Mỹ, Úc, Nhật, Châu Âu cũng không hề đơn giản vì ngoài việc sản xuất theo quy trình được kiểm duyệt thì thủy hải sản, trái cây còn phải được chiếu xạ nhằm ngăn chặn những loại dịch hại và kéo dài thời gian bảo quản.
>> lãi suất thấp
Tại Việt Nam, thì từ năm 2002 – 2004, công ty Sơn Sơn thuộc sở hữu của gia đình ông Trầm Bê là doanh nghiệp đầu tiên kinh doanh lĩnh vực chiếu xạ hoa quả tại Việt Nam, chiếm lĩnh toàn bộ thị trường chiếu xạ thanh long. Mãi cho đến năm 2009, thế độc quyền này mới mất đi khi có nhà máy chiếu xạ thanh long thứ hai do Công ty Cổ phần Chiếu xạ An Phú (APC) đầu tư.

Hiện tại, công ty An Phú là cái tên đáng chú ý nhất trong lĩnh vực chiếu xạ với thị phần khoảng 60%, bỏ xa các đối thủ xếp sau như Thái Sơn (thị phần thứ 2 và đang nắm giữ trên 50% cổ phần APC), Sơn Sơn (chủ yếu chiếu xạ hoa quả) hay Trung tâm Chiếu Xạ Hà Nội (bắt đầu chiếu xạ hoa quả từ tháng 4/2016 nhưng công suất còn thấp).

Không những vậy, việc An Phú và Thái Sơn hiện cũng đang chiếm lĩnh phần lớn thị phần chiếu xạ còn giúp các doanh nghiệp này dễ dàng chi phối giá. Điều này có thể thấy rõ nét qua việc biên lãi gộp An Phú được cải thiện mạnh trong vài năm gần đây, từ mức 47% trong năm 2013 thì trong 6 tháng đầu năm 2017 biên lãi gộp đã lên tới 68%.



Những năm gần đây, KQKD An Phú đạt được là hết sức ấn tượng. Năm 2016, An Phú đạt doanh thu 110 tỷ đồng – tăng 40%; Lợi nhuận sau thuế đạt 41 tỷ đồng – tăng 50% so với cùng kỳ năm trước và cũng là con số lợi nhuận lớn nhất của doanh nghiệp kể từ khi thành lập.

Trong 6 tháng đầu năm 2017, An Phú tiếp tục tăng trưởng tích cực với gần 28 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 56% so với cùng kỳ năm trước và hoàn thành 81% kế hoạch năm.



Với kết quả kinh doanh khả quan, cổ phiếu APC của An Phú cũng giao dịch hết sức tích cực khi tăng gần 80% so với đầu năm (tính theo giá điều chỉnh). Đáng chú ý, trong 2 phiên giao dịch gần nhất, APC đều tăng kịch trần trong bối cảnh thị trường chung “đỏ lửa”.



Diễn biến giao dịch APC từ đầu năm tới nay

Chiếu xạ, thì ngành kinh doanh giàu tiềm năng tăng trưởng

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, đang xuất khẩu thủy sản cả nước năm 2016 đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm trước. Nửa đầu năm 2017, xuất khẩu thủy sản tiếp tục có những tín hiệu khởi sắc, ước đạt 3,5 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, 4 thị trường lớn bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc đã chiếm tới gần 60% tổng sản lượng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.

Có thể nói, thì những yêu cầu về rào cản kỹ thuật khắt khe đối với thủy sản đông lạnh tại các quốc gia này sẽ khiến các nhà xuất khẩu có động lực mạnh hơn để chiếu xạ sản phẩm nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng của các nước nhập khẩu và mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp chiếu xạ.



Bên cạnh thế mạnh là chiếu xạ thủy hải sản, trong những năm gần đây, An Phú cũng đẩy mạnh chiếu xạ rau củ quả và đây cũng là mảng kinh doanh đầy tiềm năng.

Trong năm 2016, thì xuất khẩu rau củ quả của Việt Nam đạt 2,46 tỷ USD, tăng 34% so với năm trước và lần đầu tiên vượt qua xuất khẩu gạo. Nửa đầu năm 2016, nước ta tiếp tục xuất khẩu 1,7 tỷ USD rau củ, tăng mạnh 45% so với cùng kỳ năm trước.



Theo tìm hiểu, thì riêng trong năm 2016 vừa qua có hơn 10.500 tấn hoa quả tươi được kiểm dịch bằng chiếu xạ để xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Nhật Bản, tăng gấp đôi so với năm 2015, trong đó, sản lượng thanh long sang Mỹ và xoài sang Hàn Quốc đều tăng trưởng trên 2 lần. Với việc kim ngạch xuất khẩu rau củ ngày càng tăng mạnh như hiện nay sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp như An Phú.
Đọc thêm..


Các ngân hàng Việt tự tin "đem chuông đi đánh xứ người"

Thị trường Myanmar, Lào và Campuchia đang ngày càng hấp dẫn, đặc biệt ngành Tài chính - ngân hàng của các nước lân cận đã có những thay đổi ấn tượng trong vài năm gần đây.

Hàng loạt thương hiệu ngân hàng Việt đã có mặt tại các thị trường này. Cụ thể, việc thành lập ngân hàng con với 100% vốn trực thuộc tại nước ngoài đã có sự tham gia của một số ngân hàng như BIDV, VietinBank, Sacombank, MB, SHB với hai thị trường chính là Lào và Campuchia.

Mới đây, ngân hàng nhà nước đã chấp thuận việc thành lập Ngân hàng 100% vốn của Vietcombank tại Lào. Ngân hàng con của Vietcombank tại Lào có vốn điều lệ ban đầu là 80 triệu USD. Mặc dù chính thức bước vào thị trường Lào thông qua mô hình ngân hàng con chậm chân hơn nhiều ngân hàng Việt Nam khác, nhưng Vietcombank đầu tư vốn khá lớn. Nếu so với Ngân hàng Liên doanh Lào Việt vốn 100 triệu USD thì ngân hàng của Vietcombank nhỏ hơn nhưng tại đó BIDV chỉ góp 65% vốn điều lệ, còn so với các ngân hàng khác thì vốn cao hơn hẳn, trong đó vốn điều lệ của Sacombank Laos (819 tỷ đồng), SHB Lào (50 triệu USD). Bên cạnh việc "để mắt" đến thị trường Lào, Vietcombank còn cho biết nếu các thủ tục được hoàn tất thì trong năm nay ngân hàng này sẽ thành lập ngân hàng con tại Campuchia.

Tuy vậy, các ngân hàng Việt Nam vẫn chưa thành công ở thị trường Âu Mỹ, nguyên nhân vì tính cạnh tranh tại các thị trường này rất cao, đòi hỏi ngân hàng phải chuẩn bị tốt các phương án để đảm bảo hoạt động ổn định, lành mạnh và có hiệu quả. Thêm vào đó, chi phí hoạt động tại các thị trường Âu Mỹ cũng tốn kém hơn so với các thị trường ở Đông Nam Á, do đó phải có lực mạnh mới đủ sức để cạnh tranh.

Bài toán đầu tư và thành quả ban đầu từ ngân hàng con

Nguyên nhân vì sao các ngân hàng Việt có tài chính vững mạnh lại đổ xô đi đầu tư tại các thị trường lân cận? Theo các ngân hàng Việt là bởi, hoạt động của ngân hàng con tại các nước đều có kết quả khá tích cực.

VietinBank

Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 2/2012, VietinBank Lào chỉ có 1 chi nhánh quy mô nhỏ với vốn điều lệ 22 triệu USD, cơ sở vật chất hạ tầng còn khiêm tốn, số lượng nhân viên ít ỏi chỉ khoảng 17 người và 4 phòng ban nghiệp vụ. Để tiếp tục mở rộng hoạt động và phát triển kinh doanh, được sự chấp thuận của ngân hàng nhà nước Lào và Việt Nam, Vietinbank Lào đã nâng cấp thành công lên ngân hàng con, vốn điều lệ 50 triệu USD.

Sau 5 năm, hiện tại VietinBank Lào có 1 trụ sở chính, 1 phòng giao dịch quy mô lớn tại Viêng chăn và 1 chi nhánh tỉnh Champasak. Tổng số nhân viên gần 90 cán bộ với 7 phòng ban chuyên trách các nghiệp vụ của Ngân hàng.

Tính đến 31/12/2016, tổng tài sản của VietinBank Lào đạt 222 triệu USD, tăng 17% so với năm 2015 và tăng 435% so với năm đầu tiên thành lập (2012). Về dư nợ cho vay, năm 2016 VietinBank Lào đạt hơn 158 triệu USD tăng 13% so với cuối năm 2015 và tăng trưởng 542% so với năm 2012. Chất lượng tín dụng đều là nợ nhóm 1 đủ tiêu chuẩn, không có nợ xấu. Nguồn vốn huy động đạt 157 triệu USD tăng trưởng 17% so với năm 2015 tăng 726% so với năm 2012.

Ngân hàng hoạt động hiệu quả có lãi ngay từ năm đầu tiên thành lập. Năm 2012 lợi nhuận trước thuế là 103 ngàn USD, đến năm 2016 VietinBank Lào đạt gần 3 triệu USD.

Lãnh đạo ngân hàng VietinBank cho biết cuối năm 2017 VietinBank Lào sẽ tiếp tục mở chi nhánh mới ở tỉnh Savanakhet. Trong tương lai sẽ đẩy mạnh phát triển mạng lưới tại một số tỉnh trọng điểm của Lào như: Bolikhamxay, Luangphabang, Atapu….Đồng thời, dự kiến cuối năm 2017 tòa nhà trụ sở chính VietinBank Lào sẽ chính thức đi vào hoạt động.

BIDV

Còn theo báo cáo của BIDV, Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt (LVB) là ngân hàng Việt Nam được thành lập đầu tiên tại Lào vào năm 1999 và là liên doanh giữa Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng ngoại thương Lào Đại chúng (BCEL) nhằm triển khai thực hiện Hiệp định Hợp tác văn hóa khoa học kỹ thuật giữa hai nước Việt Nam – Lào nhằm mục tiêu thúc đẩy, hỗ trợ các hoạt động giao thương kinh tế giữa hai nước.

Đến cuối năm 2016, LaoVietBank có tổng tài sản đạt ~1,1 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2015 (đứng thứ 4 toàn thị trường); Nguồn vốn huy động đạt 976 triệu USD, tăng 19,5% so với 2015, trong đó, huy động vốn dân cư và tổ chức kinh tế đạt 621 triệu USD, tăng 35% so với năm 2015 (đứng thứ 2 toàn thị trường); Tổng dư nợ của toàn hệ thống đạt 884 triệu USD, tăng trưởng 20% so với 2015 (đứng thứ 4 toàn thị trường); Lợi nhuận trước thuế đạt 21,7 triệu USD; ROE đạt 13,51%.

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC) được thành lập vào năm 2009 tại Campuchia là công ty con của IDCC (sở hữu 98,5%). vốn điều lệ đến thời điểm cuối năm 2016 là 100 triệu USD. BIDC đứng thứ 6 thị trường Campuchia về quy mô vốn điều lệ, quy mô tổng tài sản đạt 740 triệuUSD; dư nợ tín dụng đạt 520 triệu USD; Huy động vốn đạt 600 triệu USD trong đó huy động vốn từ dân cư là 225 triệu USD. Hệ thống mạng lưới của BIDC được mở rộng với 10 chi nhánh tại các địa bàn kinh tế trọng điểm của CPC và Việt Nam (Phnompenh, Siêm riệp, KampongCham, Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh).

Ngoài 2 thị trường Lào và Campuchia, BIDV còn có ngân hàng Liên doanh Việt Nga với lợi nhuận trước thuế năm 2016 mang lại là 35 tỷ đồng.

Sacombank

Theo báo cáo của Sacombank, tình hình kinh tế - chính trị của Campuchia trong năm 2016 tiếp tục ổn định. Tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 7%; trong đó, dệt may, xây dựng, nông nghiệp tiếp tục là các ngành mũi nhọn. Hoạt động ngành ngân hàng khá sôi động với tăng trưởng đang ở mức 21,8% và tăng trưởng tín dụng 20,5%.






Xét riêng về Sacombank Campuchia đến cuối năm 2016, tổng tài sản đạt 172,3 triệu USD, tăng 7,3% so với đầu năm.

Tổng huy động đạt 128 triệu USD, trong đó huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt 67,7 triệu USD, tăng 27,3% so với đầu năm.

Cho vay khách hàng đạt 115,1 triệu USD, tăng 4,3% so với đầu năm, trong đó chủ yếu tăng trưởng cho vay phân tán, cá nhân nhỏ lẻ (tăng 29,9%). Hoạt động thanh toán biên mậu tiếp tục sôi động trong năm qua giúp thu dịch vụ tăng 9,3% so với năm trước.

Lợi nhuận trước thuế đạt 1,85 triệu USD, giảm 1% so với năm trước và hoàn thành 76,2% kế hoạch được giao.

Trong khi đó, tại Lào, năm 2016, kinh tế Lào tăng trưởng ở mức 6,8% - thấp hơn so với mục tiêu 7,5% Chính phủ đã đề ra và tăng nhẹ so với năm 2015 (6,7%). Dù còn phải đối mặt với các vấn đề về thâm hụt ngân sách và thương mại, nhưng nhìn chung tình hình quản lý vĩ mô, môi trường kinh doanh và đầu tư tại Lào khá ổn định và đang dần được cải thiện. Tình hình cạnh tranh khá gay gắt, đặc biệt là cạnh tranh về giá đã tạo ra một số khó khăn nhất định cho Sacombank Lào trong năm qua.

Tổng tài sản của đơn vị này đạt 131,7 triệu USD, tăng 10,8% so với đầu năm. Tổng nguồn vốn huy động đạt 85,1 triệu USD, tăng 16,9% so với đầu năm. Trong đó, huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt 29,5 triệu USD, giảm 9,4% so với đầu năm (nếu loại trừ việc chuyển số dư tiền gửi các công ty chứng khoán, bảo hiểm sang hạch toán tiền gửi của tổ chức tài chính phi tín dụng theo yêu cầu của ngân hàng nhà nước Lào trong năm thì tăng 12,5 triệu, +38,5%).






Cũng trong năm 2016, Sacombank Lào nhận nguồn vốn ủy thác 4 triệu USD từ World Bank giúp gia tăng quy mô nguồn vốn kinh doanh. Cho vay khách hàng đạt 72,2 triệu USD, tăng 9,2% so với đầu năm, trong đó cho vay phân tán cá nhân tăng 26,5%. Thu từ lãi tăng 2,5% và thu thuần dịch vụ tăng 4,4%, nhưng do chi phí đầu tư phát triển mạng lưới sau khi chuyển đổi thành Ngân hàng con phát sinh khá lớn trong năm nên lợi nhuận trước thuế đạt 0,89 triệu USD, giảm 48,9% so với năm trước, chỉ đạt 43,3% kế hoạch cả năm.

Phía ngân hàng này cho biết sau khi chuyển đổi thành Ngân hàng con 100% vốn, quy mô hoạt động của Sacombank Lào tăng trưởng khá tốt. Tuy nhiên, do chi phí đầu tư ban đầu tương đối lớn, nên lợi nhuận của đơn vị giảm sút. Đồng thời, ngân hàng này kỳ vọng trong thời gian tới, khi các chi nhánh mới dần đi vào hoạt động ổn định thì hiệu quả kinh doanh của Sacombank Lào sẽ sớm được cải thiện.

Theo báo cáo của Sacombank



Các ngân hàng Việt tự tin "đem chuông đi đánh xứ người"

Thị trường Myanmar, Lào và Campuchia đang ngày càng hấp dẫn, đặc biệt ngành Tài chính - ngân hàng của các nước lân cận đã có những thay đổi ấn tượng trong vài năm gần đây.

Hàng loạt thương hiệu ngân hàng Việt đã có mặt tại các thị trường này. Cụ thể, việc thành lập ngân hàng con với 100% vốn trực thuộc tại nước ngoài đã có sự tham gia của một số ngân hàng như BIDV, VietinBank, Sacombank, MB, SHB với hai thị trường chính là Lào và Campuchia.

Mới đây, ngân hàng nhà nước đã chấp thuận việc thành lập Ngân hàng 100% vốn của Vietcombank tại Lào. Ngân hàng con của Vietcombank tại Lào có vốn điều lệ ban đầu là 80 triệu USD. Mặc dù chính thức bước vào thị trường Lào thông qua mô hình ngân hàng con chậm chân hơn nhiều ngân hàng Việt Nam khác, nhưng Vietcombank đầu tư vốn khá lớn. Nếu so với Ngân hàng Liên doanh Lào Việt vốn 100 triệu USD thì ngân hàng của Vietcombank nhỏ hơn nhưng tại đó BIDV chỉ góp 65% vốn điều lệ, còn so với các ngân hàng khác thì vốn cao hơn hẳn, trong đó vốn điều lệ của Sacombank Laos (819 tỷ đồng), SHB Lào (50 triệu USD). Bên cạnh việc "để mắt" đến thị trường Lào, Vietcombank còn cho biết nếu các thủ tục được hoàn tất thì trong năm nay ngân hàng này sẽ thành lập ngân hàng con tại Campuchia.

Tuy vậy, các ngân hàng Việt Nam vẫn chưa thành công ở thị trường Âu Mỹ, nguyên nhân vì tính cạnh tranh tại các thị trường này rất cao, đòi hỏi ngân hàng phải chuẩn bị tốt các phương án để đảm bảo hoạt động ổn định, lành mạnh và có hiệu quả. Thêm vào đó, chi phí hoạt động tại các thị trường Âu Mỹ cũng tốn kém hơn so với các thị trường ở Đông Nam Á, do đó phải có lực mạnh mới đủ sức để cạnh tranh.

Bài toán đầu tư và thành quả ban đầu từ ngân hàng con

Nguyên nhân vì sao các ngân hàng Việt có tài chính vững mạnh lại đổ xô đi đầu tư tại các thị trường lân cận? Theo các ngân hàng Việt là bởi, hoạt động của ngân hàng con tại các nước đều có kết quả khá tích cực.

VietinBank

Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 2/2012, VietinBank Lào chỉ có 1 chi nhánh quy mô nhỏ với vốn điều lệ 22 triệu USD, cơ sở vật chất hạ tầng còn khiêm tốn, số lượng nhân viên ít ỏi chỉ khoảng 17 người và 4 phòng ban nghiệp vụ. Để tiếp tục mở rộng hoạt động và phát triển kinh doanh, được sự chấp thuận của ngân hàng nhà nước Lào và Việt Nam, Vietinbank Lào đã nâng cấp thành công lên ngân hàng con, vốn điều lệ 50 triệu USD.

Sau 5 năm, hiện tại VietinBank Lào có 1 trụ sở chính, 1 phòng giao dịch quy mô lớn tại Viêng chăn và 1 chi nhánh tỉnh Champasak. Tổng số nhân viên gần 90 cán bộ với 7 phòng ban chuyên trách các nghiệp vụ của Ngân hàng.

Tính đến 31/12/2016, tổng tài sản của VietinBank Lào đạt 222 triệu USD, tăng 17% so với năm 2015 và tăng 435% so với năm đầu tiên thành lập (2012). Về dư nợ cho vay, năm 2016 VietinBank Lào đạt hơn 158 triệu USD tăng 13% so với cuối năm 2015 và tăng trưởng 542% so với năm 2012. Chất lượng tín dụng đều là nợ nhóm 1 đủ tiêu chuẩn, không có nợ xấu. Nguồn vốn huy động đạt 157 triệu USD tăng trưởng 17% so với năm 2015 tăng 726% so với năm 2012.

Ngân hàng hoạt động hiệu quả có lãi ngay từ năm đầu tiên thành lập. Năm 2012 lợi nhuận trước thuế là 103 ngàn USD, đến năm 2016 VietinBank Lào đạt gần 3 triệu USD.

Lãnh đạo ngân hàng VietinBank cho biết cuối năm 2017 VietinBank Lào sẽ tiếp tục mở chi nhánh mới ở tỉnh Savanakhet. Trong tương lai sẽ đẩy mạnh phát triển mạng lưới tại một số tỉnh trọng điểm của Lào như: Bolikhamxay, Luangphabang, Atapu….Đồng thời, dự kiến cuối năm 2017 tòa nhà trụ sở chính VietinBank Lào sẽ chính thức đi vào hoạt động.

BIDV

Còn theo báo cáo của BIDV, Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt (LVB) là ngân hàng Việt Nam được thành lập đầu tiên tại Lào vào năm 1999 và là liên doanh giữa Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng ngoại thương Lào Đại chúng (BCEL) nhằm triển khai thực hiện Hiệp định Hợp tác văn hóa khoa học kỹ thuật giữa hai nước Việt Nam – Lào nhằm mục tiêu thúc đẩy, hỗ trợ các hoạt động giao thương kinh tế giữa hai nước.

Đến cuối năm 2016, LaoVietBank có tổng tài sản đạt ~1,1 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2015 (đứng thứ 4 toàn thị trường); Nguồn vốn huy động đạt 976 triệu USD, tăng 19,5% so với 2015, trong đó, huy động vốn dân cư và tổ chức kinh tế đạt 621 triệu USD, tăng 35% so với năm 2015 (đứng thứ 2 toàn thị trường); Tổng dư nợ của toàn hệ thống đạt 884 triệu USD, tăng trưởng 20% so với 2015 (đứng thứ 4 toàn thị trường); Lợi nhuận trước thuế đạt 21,7 triệu USD; ROE đạt 13,51%.

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC) được thành lập vào năm 2009 tại Campuchia là công ty con của IDCC (sở hữu 98,5%). vốn điều lệ đến thời điểm cuối năm 2016 là 100 triệu USD. BIDC đứng thứ 6 thị trường Campuchia về quy mô vốn điều lệ, quy mô tổng tài sản đạt 740 triệuUSD; dư nợ tín dụng đạt 520 triệu USD; Huy động vốn đạt 600 triệu USD trong đó huy động vốn từ dân cư là 225 triệu USD. Hệ thống mạng lưới của BIDC được mở rộng với 10 chi nhánh tại các địa bàn kinh tế trọng điểm của CPC và Việt Nam (Phnompenh, Siêm riệp, KampongCham, Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh).

Ngoài 2 thị trường Lào và Campuchia, BIDV còn có ngân hàng Liên doanh Việt Nga với lợi nhuận trước thuế năm 2016 mang lại là 35 tỷ đồng.

Sacombank

Theo báo cáo của Sacombank, tình hình kinh tế - chính trị của Campuchia trong năm 2016 tiếp tục ổn định. Tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 7%; trong đó, dệt may, xây dựng, nông nghiệp tiếp tục là các ngành mũi nhọn. Hoạt động ngành ngân hàng khá sôi động với tăng trưởng đang ở mức 21,8% và tăng trưởng tín dụng 20,5%.






Xét riêng về Sacombank Campuchia đến cuối năm 2016, tổng tài sản đạt 172,3 triệu USD, tăng 7,3% so với đầu năm.

Tổng huy động đạt 128 triệu USD, trong đó huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt 67,7 triệu USD, tăng 27,3% so với đầu năm.

Cho vay khách hàng đạt 115,1 triệu USD, tăng 4,3% so với đầu năm, trong đó chủ yếu tăng trưởng cho vay phân tán, cá nhân nhỏ lẻ (tăng 29,9%). Hoạt động thanh toán biên mậu tiếp tục sôi động trong năm qua giúp thu dịch vụ tăng 9,3% so với năm trước.

Lợi nhuận trước thuế đạt 1,85 triệu USD, giảm 1% so với năm trước và hoàn thành 76,2% kế hoạch được giao.

Trong khi đó, tại Lào, năm 2016, kinh tế Lào tăng trưởng ở mức 6,8% - thấp hơn so với mục tiêu 7,5% Chính phủ đã đề ra và tăng nhẹ so với năm 2015 (6,7%). Dù còn phải đối mặt với các vấn đề về thâm hụt ngân sách và thương mại, nhưng nhìn chung tình hình quản lý vĩ mô, môi trường kinh doanh và đầu tư tại Lào khá ổn định và đang dần được cải thiện. Tình hình cạnh tranh khá gay gắt, đặc biệt là cạnh tranh về giá đã tạo ra một số khó khăn nhất định cho Sacombank Lào trong năm qua.

Tổng tài sản của đơn vị này đạt 131,7 triệu USD, tăng 10,8% so với đầu năm. Tổng nguồn vốn huy động đạt 85,1 triệu USD, tăng 16,9% so với đầu năm. Trong đó, huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt 29,5 triệu USD, giảm 9,4% so với đầu năm (nếu loại trừ việc chuyển số dư tiền gửi các công ty chứng khoán, bảo hiểm sang hạch toán tiền gửi của tổ chức tài chính phi tín dụng theo yêu cầu của ngân hàng nhà nước Lào trong năm thì tăng 12,5 triệu, +38,5%).






Cũng trong năm 2016, Sacombank Lào nhận nguồn vốn ủy thác 4 triệu USD từ World Bank giúp gia tăng quy mô nguồn vốn kinh doanh. Cho vay khách hàng đạt 72,2 triệu USD, tăng 9,2% so với đầu năm, trong đó cho vay phân tán cá nhân tăng 26,5%. Thu từ lãi tăng 2,5% và thu thuần dịch vụ tăng 4,4%, nhưng do chi phí đầu tư phát triển mạng lưới sau khi chuyển đổi thành Ngân hàng con phát sinh khá lớn trong năm nên lợi nhuận trước thuế đạt 0,89 triệu USD, giảm 48,9% so với năm trước, chỉ đạt 43,3% kế hoạch cả năm.

Phía ngân hàng này cho biết sau khi chuyển đổi thành Ngân hàng con 100% vốn, quy mô hoạt động của Sacombank Lào tăng trưởng khá tốt. Tuy nhiên, do chi phí đầu tư ban đầu tương đối lớn, nên lợi nhuận của đơn vị giảm sút. Đồng thời, ngân hàng này kỳ vọng trong thời gian tới, khi các chi nhánh mới dần đi vào hoạt động ổn định thì hiệu quả kinh doanh của Sacombank Lào sẽ sớm được cải thiện.
Đọc thêm..

Với dự báo lợi nhuận 6 tháng đầu năm đạt 2.386 tỷ đồng, tăng trưởng tới hơn 30% so với cùng kỳ năm 2016, hoàn thành trên 55% kế hoạch năm, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội (MB, mã MBB) đang cho thấy sự tăng trưởng ấn tượng.

Ước tính kết quả kinh doanh ấn tượng

Theo nguồn thông tin nhận được, kết thúc 6 tháng đầu năm, tổng tài sản riêng Ngân hàng tăng 8% so với 31/12/2016, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2016, đạt xấp xỉ 269.500 tỷ đồng. Về hoạt động huy động vốn và tín dụng, đến hết ngày 30/6/2017, dư nợ cho vay của MBB ước đạt 170,564 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 15% so với năm 2016; huy động vốn đạt xấp xỉ 203,596 nghìn tỷ đồng, bằng 104% so với năm 2016 và tăng trưởng 7% so với cùng kỳ. Kết quả này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn huy động của Ngân hàng trong nửa đầu năm 2017 đã được cải thiện rất mạnh mẽ.

Không chỉ cải thiện hiệu quả sử dụng vốn, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội, với thế mạnh về quản trị rất tốt, đặc biệt là về quản lý và thu hồi nợ xấu, đã luôn duy trì được tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp. Nửa đầu năm nay, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng ước khoảng 1,3%, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2016 và vượt xa mục tiêu duy trì nợ xấu dưới 1,5% mà Ngân hàng đã đưa ra.

Nhờ những nỗ lực này, ước tính nửa đầu năm nay, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội đã hoàn thành trên 55% kế hoạch lợi nhuận năm và vượt hơn 30% kết quả thực hiện so với cùng kỳ năm 2016.

Triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ

Trong báo cáo phân tích của Công ty cổ phần Chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh (HSC), với đặc thù lợi nhuận tập trung vào nửa cuối năm, nên nửa đầu năm, các ngân hàng chỉ cần hoàn thành 45% kế hoạch kinh doanh năm là được đánh giá khả quan. Như vậy, với việc hoàn thành trên 55% kế hoạch năm chỉ trong 6 tháng đầu năm, cơ hội để Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội vượt xa kế hoạch kinh doanh năm 2017 là khả thi.

Điều này hiện cũng khá logic với thông điệp được Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc MB đưa ra đầu năm 2017. Trước thềm Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2017, khi đưa ra kế hoạch hoạt động cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội trong giai đoạn 5 năm kể từ năm 2017, ông Lưu Trung Thái, Tổng giám đốc MB đã khẳng định: “Trong giai đoạn 5 năm qua Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội vẫn tăng trưởng đều, có lúc cao hơn bình quân thị trường, lúc đi ngang hơn, nhưng vẫn luôn nằm trong Top 5 các ngân hàng hàng đầu về hiệu quả hoạt động. 5 năm tới sẽ là giai đoạn bứt phá của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội”.

Trên thị trường, mức giá MBB hiện đã vượt trên mốc 20.000 đồng, nhưng theo định giá HSC, mức giá này vẫn thấp hơn trên 20% so với định giá hợp lý của cổ phiếu, tương đương mức kỳ vọng tăng giá khoảng 30%.

A.D

Theo Nhịp sống kinh tế

Triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ


Với dự báo lợi nhuận 6 tháng đầu năm đạt 2.386 tỷ đồng, tăng trưởng tới hơn 30% so với cùng kỳ năm 2016, hoàn thành trên 55% kế hoạch năm, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội (MB, mã MBB) đang cho thấy sự tăng trưởng ấn tượng.

Ước tính kết quả kinh doanh ấn tượng

Theo nguồn thông tin nhận được, kết thúc 6 tháng đầu năm, tổng tài sản riêng Ngân hàng tăng 8% so với 31/12/2016, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2016, đạt xấp xỉ 269.500 tỷ đồng. Về hoạt động huy động vốn và tín dụng, đến hết ngày 30/6/2017, dư nợ cho vay của MBB ước đạt 170,564 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 15% so với năm 2016; huy động vốn đạt xấp xỉ 203,596 nghìn tỷ đồng, bằng 104% so với năm 2016 và tăng trưởng 7% so với cùng kỳ. Kết quả này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn huy động của Ngân hàng trong nửa đầu năm 2017 đã được cải thiện rất mạnh mẽ.

Không chỉ cải thiện hiệu quả sử dụng vốn, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội, với thế mạnh về quản trị rất tốt, đặc biệt là về quản lý và thu hồi nợ xấu, đã luôn duy trì được tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp. Nửa đầu năm nay, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng ước khoảng 1,3%, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2016 và vượt xa mục tiêu duy trì nợ xấu dưới 1,5% mà Ngân hàng đã đưa ra.

Nhờ những nỗ lực này, ước tính nửa đầu năm nay, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội đã hoàn thành trên 55% kế hoạch lợi nhuận năm và vượt hơn 30% kết quả thực hiện so với cùng kỳ năm 2016.

Triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ

Trong báo cáo phân tích của Công ty cổ phần Chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh (HSC), với đặc thù lợi nhuận tập trung vào nửa cuối năm, nên nửa đầu năm, các ngân hàng chỉ cần hoàn thành 45% kế hoạch kinh doanh năm là được đánh giá khả quan. Như vậy, với việc hoàn thành trên 55% kế hoạch năm chỉ trong 6 tháng đầu năm, cơ hội để Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội vượt xa kế hoạch kinh doanh năm 2017 là khả thi.

Điều này hiện cũng khá logic với thông điệp được Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc MB đưa ra đầu năm 2017. Trước thềm Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2017, khi đưa ra kế hoạch hoạt động cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội trong giai đoạn 5 năm kể từ năm 2017, ông Lưu Trung Thái, Tổng giám đốc MB đã khẳng định: “Trong giai đoạn 5 năm qua Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội vẫn tăng trưởng đều, có lúc cao hơn bình quân thị trường, lúc đi ngang hơn, nhưng vẫn luôn nằm trong Top 5 các ngân hàng hàng đầu về hiệu quả hoạt động. 5 năm tới sẽ là giai đoạn bứt phá của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội”.

Trên thị trường, mức giá MBB hiện đã vượt trên mốc 20.000 đồng, nhưng theo định giá HSC, mức giá này vẫn thấp hơn trên 20% so với định giá hợp lý của cổ phiếu, tương đương mức kỳ vọng tăng giá khoảng 30%.

A.D

Theo Nhịp sống kinh tế
Đọc thêm..